Ngành Đồ họa là một trong những ngành học thuộc nhóm năng khiếu hội họa. Đây là ngành học tách biệt với ngành Thiết kế đồ họa.
Nếu bạn đang quan tâm tới ngành học này thì hãy tham khảo hết nội dung bài viết dưới đây nhé.
Giới thiệu chung về ngành
Ngành Đồ họa là gì?
Đồ họa (Graphic) là ngành học đào tạo kiến thức trình độ đại học về đồ họa, cụ thể là về thiết kế, quảng cáo, sáng tác các tác phẩm lĩnh vực đồ họa, có khả năng nghiên cứu và giảng dạy đồ họa tại các cơ sở đào tạo về văn hóa và nghệ thuật.
Các trường đào tạo và điểm chuẩn ngành
Tuhoc.com.vn cung cấp danh sách các trường tuyển sinh và đào tạo ngành Đồ họa mới nhất, được cập nhật trước mùa tuyển sinh hàng năm. Các bạn có thể dựa vào đó để lựa chọn một trường phù hợp nhất với bản thân.
Các trường tuyển sinh ngành Đồ họa năm 2022 và điểm chuẩn cập nhật mới nhất của ngành như sau:
Tên trường | Điểm chuẩn 2022 |
Trường Đại học Mỹ thuật TP HCM | |
Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam | 26.66 |
Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa | 15 |
Các khối xét tuyển
Thi ngành Đồ họa theo khối nào?
Để đăng ký xét tuyển vào ngành Đồ họa của một trong các trường phía trên, các bạn có thể đăng ký xét tuyển theo khối H00 (Văn, Năng khiếu vẽ Nghệ thuật 1, NK vẽ Nghệ thuật 2)
Chương trình đào tạo
Để có cái nhìn rõ hơn về các môn học cũng như lượng kiến thức nhận được sau khi tham gia học chương trình Đồ họa, hãy cùng tham khảo khung chương trình đào tạo ngành Đồ họa của Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa nhé.
Chi tiết chương trình học như sau:
Kiến thức giáo dục đại cương |
Triết học Mác – Lê nin |
Kinh tế chính trị Mác – Lê nin |
Chủ nghĩa xã hội khoa học |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam |
Cơ sở văn hóa Việt Nam |
Pháp luật đại cương |
Phương pháp nghiên cứu khoa học |
Tiếng Anh 1 |
Tiếng Anh 2 |
Tiếng Anh 3 |
Tin học |
Giáo dục thể chất |
Quốc phòng – An ninh |
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp |
Kiến thức cơ sở ngành |
Các học phần bắt buộc |
Lịch sử mỹ thuật |
Hình họa 1: Tượng chân dung và tượng bán thân nam, nữ (Chất liệu chì đen) |
Hình họa 2: Chân dung người và bán thân nam, nữ (Chất liệu chì đen) |
Hình họa 3: Toàn thân nam, nữ (Chất liệu than vẽ) |
Giải phẫu tạo hình |
Luật xa gần |
Các học phần tự chọn (Chọn 2 trong 4 học phần) |
Hình họa 4: Tĩnh vật phức hợp và bán thân bán thân nam, nữ (Chất liệu sơn dầu) |
Hình họa 5: Toàn thân nam nữ 1 (Chất liệu than, sơn dầu) |
Kiến trúc cơ bản |
Điêu khắc |
Kiến thức ngành |
Các học phần bắt buộc |
Nghiên cứu thiên nhiên |
Cơ sở tạo hình 1 (Nghiên cứu cơ sở) |
Cơ sở tạo hình 2 (Bố cục tạo hình cơ bản) |
Cơ sở tạo hình 3 (Bố cục hình khối) |
Sáng tác Thiết kế 1 – Tranh khắc |
Sáng tác Thiết kế 2 – Bìa sách, Minh hoạ, Thiết kế tạp chí, dàn trang |
Sáng tác Thiết kế 3 – Lịch |
Sáng tác Thiết kế 4 – Logo |
Sáng tác Thiết kế 5 – Bao bì |
Sáng tác Thiết kế 6 – Tranh cổ động, Poster |
Sáng tác Thiết kế 7 – Brochure, Catalogue |
Sáng tác Thiết kế 8 – Thiết kế đồng bộ sản phẩm |
Phát triển ý tưởng |
Vẽ kỹ thuật |
Đồ họa vi tính 1 (Photoshop, Corel, Ilustrator) |
Nghệ thuật chữ |
Đồ họa ảnh |
Thiết kế giao diện Website |
Tranh đồ hoạ ấn loát |
Đồ họa vi tính 2 (Thiết kế 3D) |
Các học phần tự chọn (Chọn 2 trong 4 học phần) |
Ký hoạ |
Thiết kế gian hàng, triển lãm hội chợ |
Bố cục Lụa |
Sáng tác Tranh trổ giấy |
Kiến tập, thực tập và thực hành; Báo cáo tốt nghiệp |
Thực tế nghề nghiệp |
Thực tập cuối khóa |
Đồ án đồ họa tổng hợp |
Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Đồ họa có nhiều công việc phù hợp ngành học để lựa chọn như sau:
- Họa sĩ sáng tác tranh chuyên nghiệp với nhiều chất liệu khác nhau như in kẽm, in lụa, in đá, in độc bản, in khắc gỗ
- Họa sĩ vẽ minh họa và vẽ truyện tranh chuyên nghiệp
- …